CÁC TRƯỜNG HỢP TỪ CHỐI BẢO HÀNH – PHUỘC YSS
TÌNH TRẠNG – PHUỘC BỊ XÌ DẦU
I. Xì dầu tại vị trí gắn hoặc trên dây dẫn dầu
1. Ma sát giữa dây dẫn dầu và các phụ tùng khác của xe
2. Do tai nạn trong quá trình sử dụng
2.1. Xe bị té ngã hoặc rơi rớt gây tác động mạnh đến giảm xóc
2.2. Dây dẫn dầu bị hàn vào khung sườn của xe hoặc giá đỡ
3. Các điểm đánh dấu bị xóa đi hoặc có dấu hiệu bị mở ra
II. Xì dầu tại vị trí đầu/chân phuộc chữ O
1. Sử dụng ắc (khâu) tự chế
2. Thay thế ắc (khâu) với kích thước không phù hợp hoặc tháo bỏ an toàn
3. Sử dụng các cục độn (chêm) phuộc hoặc lắp ráp không đúng cách
4. Quá tải có thể dẫn đến biến dạng, cong vênh đầu/chân phuộc gây ra tình trạng xì dầu tại 2 vị trí trên
5. Việc quá tải nặng hoặc do va chạm liên tục có thể dẫn đến tình trạng trên
5.1. Cao su giảm chấn bị dập nát/ hư hỏng
5.2. Nắp thép bị ép méo
5.3. Cao su chặn bị xe rách
III. Xì dầu tại ti phuộc
1. Lớp mỡ bảo quản trong quá trình sản xuất trông giống với dầu
2. Việc tải quá nặng hoặc do va chạm liên tục có thể dẫn đến tình trạng trên
2.1. Cao su giảm chấn bị dập nát/ hư hỏng
2.2. Nắp thép bị ép méo
2.3. Cao su chặn bị xe rách
3. Ti phuộc có vết xước do tháo rời hoặc do va chạm mạnh khiến phuộc nhún quá hành trình
4. Xì dầu do việc chở quá tải, không vệ sinh sau khi sử dụng khiến cho các mảnh kim loại, cát , đất tích tụ trên bề mặt ti phuộc
TÌNH TRẠNG – PHUỘC BỊ VA CHẠM/ TRẦY XƯỚC
I. Vết va chạm trên phuộc
1. Phuộc khi gắn bị chạm vào dàn áo, hộp xích, khung sườn hoặc các phụ tùng khác
2. Lò xo bị trầy xước do làm rơi rớt
3. Giảm xóc không còn trong thời gian bảo hành và không thích hợp cho việc chở quá tải
II. Vết trầy xước tại đường dẫn dầu
1. Ống dẫn dầu bị biến dạng do va đập từ tai nạn hoặc do ma sát khi tiếp xúc với các phụ tùng khác trên xe
2. Phuộc khi gắn bị chạm vào dàn áo, hộp xích, khung sườn và các phụ tùng khác hoặc do độ chế
3. Ống dẫn dầu bị uốn cong trong quá trình vận hành
TÌNH TRẠNG – PHUỘC BỊ BẺ GÃY/ UỐN CONG
I. Ti phuộc bị gãy hoặc uốn cong
1. Sử dụng các cục độn (chêm) phuộc hoặc lắp ráp không đúng cách
2. Sử dụng ắc (khâu) tự chế
3. Thay thế ắc (khâu) với kích thước không phù hợp hoặc tháo bỏ an toàn
4. Việc tải quá nặng hoặc do va chạm liên tục có thể dẫn đến tình trạng trên
4.1. Cao su giảm chấn bị dập nát/hư hỏng
4.2. Nắp thép bị ép méo
4.3. Cao su chặn bị xé rách
II. Chân phuộc bị gãy
1. Sử dụng các cục độn (chêm) phuộc hoặc lắp ráp không đúng cách
2. Sử dụng ắc (khâu) tự chế
3. Thay thế ắc (khâu) với kích thước không phù hợp hoặc tháo bỏ an toàn
4. Việc tải quá nặng hoặc do va chạm liên tục có thể dẫn đến tình trạng trên
4.1. Cao su giảm chấn bị dập nát/ hư hỏng
4.2. Nắp thép bị ép méo
4.3. Cao su chặn bị xé rách
MỘT SỐ NGUYÊN DO KHÁC
1. Giảm xóc với chiết khấu đặc biệt (được khắc chữ S trên đường ống dẫn dầu)
2. Giảm xóc được sử dụng cho công việc hỗ trợ (được khắc chữ F trên đường ống dẫn dầu)
3. Lắp ráp phuộc không đúng theo dòng xe
4. Không xác định được lỗi để bảo hành